Thành phần: Đẳng sâm, Đương quy, Hoàng kỳ, Bạch linh, Cam thảo, Đan sâm, xuyên khung, hà thủ ô.
Những bệnh có thể uống bổ khí huyết
Những bệnh thuộc hư chứng, huyết áp thấp, người bị hụt hơi, thở dốc, hoa mắt chóng mặt, tóc rụng nhiều, đi bộ vài bước thở dốc, kinh nguyệt không đều, đau bụng kinh, khó thụ thai, đau đầu kinh niên, tóc rụng, mỏi nhức vai gáy, chân tay lạnh tê bì… nhiều trường hợp tây y xét nghiệm không tìm ra bệnh. Nguyên nhân do thiếu khí huyết trầm trọng, huyết áp thấp dưới 90/65 mm Hg. Mạch có thể nhanh hay chậm dễ bị Tây y chẩn đoán lầm thành bệnh thần kinh, bệnh si khờ, điên, mất trí nhớ, tê bại liệt, ung thư tử cung, ung thư bao tử, ung thư não.
(Ảnh minh họa)
Không đủ sức làm việc, hay mệt mỏi, chóng mặt hoa mắt, mắt tối xầm tự nhiên té ngã, chân tay yếu.
Những triệu chứng đó các phương pháp khác thường chữa ngọn dưới nhiều tên bệnh khác nhau. Nhưng Đông y chữa vào gốc bệnh thiếu khí huyết, cần phải bổ khí huyết. Khi huyết áp lên đủ theo tiêu chuẩn, mạch tim trở lại bình thường là khỏi bệnh.
Tiêu chuẩn huyết áp theo độ tuổi của Khí công y đạo
Tuổi thiếu nhi; (5 tuổi – 12 tuổi)
95-100/ 60-65 mm Hg; Mạch tim đập 60-120
Tuổi thiếu niên; (13 tuổi – 17 tuổi)
100 – 110/ 60 – 65 mm Hg ; Mạch tim đập 60 – 70
Tuổi thanh niên; (18 tuổi – 40 tuổi)
110 – 120/ 65 – 70 mm Hg ; Mạch tim đập 65 – 70
Tuổi trung niên; (41 tuổi – 59 tuổi)
120 – 130/ 70 – 80 mm Hg; Mạch tim đập 70 – 75
Tuổi lão niên; (60 tuổi trở lên)
130 – 140/ 80 – 90 mm Hg; Mạch tim đập 70 – 80
Cách dùng:
Liều lượng:
– Người lớn ngày 3 lần, mỗi lần dùng 1 viên sau ăn 30 phút
– Trẻ em ngày 3 lần mỗi lần dùng ½ viên sau ăn 30 phút.
Người dễ nóng trong, dùng 1 lần ½ viên ngày 2-3 lần
* Lưu ý: Người trào ngược dạ dày, nóng trong nên dùng liều lượng thấp, ½ viên 1 lần.
Kiêng kị:
Không ăn cam, chanh và các chất chua làm phá mất máu mất hồng cầu. Không ăn chất hàn lạnh làm nhịp tim đập chậm khiến tuần hoàn khí huyết yếu chậm sinh đau tức như; không ăn mướp đắng, nước dừa, kem, hạn chế uống nước lạnh.