Hotline: +84 0777. 943. 888

Bệnh thường gặp

Điều trị hóa chất trong bệnh ung thư máu ác tính

18/11/2024

Điều trị hóa chất trong bệnh ung thư máu ác tính là phương pháp sử dụng các loại thuốc hóa chất để tiêu diệt hoặc ức chế sự phát triển của các tế bào ung thư trong máu, bao gồm các loại bệnh như bạch cầu cấp tính (acute leukemia), u lympho ác tính (malignant lymphoma), đa u tủy xương (multiple myeloma),….

Các phương pháp điều trị ung thư tuyến giáp

18/11/2024

Ung thư tuyến giáp thường có 4 dạng: thể nhú, thể nang, thể tủy và thể không biệt hóa. Tùy vào loại ung thư tuyến giáp, giai đoạn và thể trạng của mỗi cá nhân mà bác sĩ sẽ chỉ định hoặc tư vấn các phương pháp điều trị khác nhau để người bệnh có thể lựa chọn. Về cơ bản, điều trị ung thư tuyến giáp bao gồm những phương pháp dưới đây:

Những điều cần biết về xuất huyết giảm tiểu cầu miễn dịch

14/11/2024

Xuất huyết giảm tiểu cầu miễn dịch (Immune Thrombocytopenic Purpura- ITP) là một rối loạn tự miễn dịch, trong đó hệ miễn dịch tấn công và phá hủy tiểu cầu, các tế bào máu có vai trò quan trọng trong quá trình đông máu. Sự giảm số lượng tiểu cầu làm cho máu khó đông, dẫn đến nguy cơ chảy máu trong hoặc ngoài cơ thể. Nếu bệnh không được phát hiện và điều trị kịp thời thì có thể dẫn đến chảy máu nghiêm trọng, bao gồm chảy máu não hoặc nội tạng, có thể gây tử vong...

Bạn biết gì về bệnh tim ?

02/11/2024

Tim là một trong những cơ quan nội tạng quan trọng nhất trong cơ thể con người. Hàng năm, bệnh tim mạch vẫn là một trong những nguyên nhân tử vong hàng đầu trên thế giới. Bạn đang sở hữu một trái tim khỏe mạnh hay đang mắc bệnh tim? Làm cách nào để phát hiện sớm bệnh tim?

Mẹo giảm mỡ trong máu

02/11/2024

Bạn có được chẩn đoán mỡ trong máu cao không? Đã đến lúc bạn cần thay đổi chế độ ăn và lối sống để giảm cholesterol và giảm nguy cơ bị bệnh tim. Để tốt cho tim mạch, ngoài uống thuốc giảm lượng Cholesterol theo toa bác sĩ, bạn cần thay đổi chế độ ăn và vận động nhiều hơn. Những mẹo đơn giản sau có thể giúp bạn kiểm soát lượng mỡ trong máu.

15 biểu hiện ung thư ở phụ nữ

02/11/2024

Theo tiến sĩ Robyn Andersen của Trung tâm nghiên cứu ung thư Fred Hutchinson ở Seattle, chính yếu là bạn cần quan tâm đến cơ thể của mình, do đó bạn cần lưu ý những biểu hiện lạ trên cơ thể. Những triệu chứng mới xuất hiện trong cơ thể bạn là biểu hiện cơ thể có sự thay đổi và bạn cần biết rõ ý nghĩa của chúng.

Trẻ khó thở, bác sĩ khám bệnh sẽ hỏi cha mẹ điều gì?

02/11/2024

Trước một bệnh nhi khó thở, bác sĩ phải khai thác bệnh sử ra sao, cần quan sát và thăm khám những gì… Bài báo cáo “Tiếp cận bệnh nhi khó thở” của PGS.TS.BS Phan Hữu Nguyệt Diễm hướng dẫn các bác sĩ hiểu rõ cần làm gì trong tình huống này.

Nhận biết cơn hen bằng cách nào?

02/11/2024

Bạn có thể bị lên cơn hen suyễn nếu bị khó thở cực độ, thở khò khè, ho và tức ngực.

3 cách điều trị đau mắt đỏ

02/11/2024

Sử dụng nước mắt nhân tạo có thể giúp bôi trơn mắt của bạn. Ảnh: Sharon Pruitt / EyeEm / Getty Images

Trẻ thiếu vi chất vi khoáng – tình trạng báo động và những hệ lụy khó lường

02/11/2024

Vi chất vi khoáng là những thành phần thiết yếu không thể thiếu trong cơ thể con người, đặc biệt là với trẻ nhỏ, các vi chất vi khoáng đóng vai trò làm nền tảng cho sự phát triển một cách toàn diện về tầm vóc và trí tuệ.

Phẫu thuật thu nhỏ dạ dày cho nữ bệnh nhân 95kg, cao huyết áp, tiểu đường

02/11/2024

Mới đây, các bác sĩ khoa Phẫu thuật Cấp cứu Tiêu hóa, Bệnh viện Hữu nghị Việt Đức vừa phẫu thuật thành công thu nhỏ dạ dày cho người bệnh béo phì có nhiều bệnh lý nền phức tạp. Đó là trường hợp chị T.T.A (35 tuổi) đến từ TPHCM.

Câu chuyện về Tottri – Đông dược có tác dụng tương đương Tân dược

02/11/2024

Đây được xem là thành công lớn của ngành dược, mở ra xu thế mới, trong việc sản xuất các sản phẩm dược an toàn, đáp ứng nhu cầu sử dụng trong nước và tiến tới xuất khẩu.

Lão nông 90 tuổi tính mạng mong manh vì mạch vành hẹp như sợi chỉ

02/11/2024

Trưởng khoa Tim mạch – Nội Tổng hợp Xem thông tin

Chóng mặt kịch phát, vì sao uống thuốc không khỏi?

02/11/2024

Bác sĩ ghi chóng mặt kịch tính, cho tanganil, betaserc và imenoopyl (piracetam) uống, nhưng em uống vào nó cứ xoàng xoàng đầu nhiều hơn ấy.

Khám bệnh mạch vành như thế nào?

02/11/2024

Tại Việt Nam, bệnh mạch vành cũng đang có xu hướng ngày càng gia tăng và trẻ hóa, gây ra những hậu quả nghiêm trọng đến sức khỏe người bệnh. Do đó việc phát hiện sớm và kịp thời khám bệnh mạch vành là điều vô cũng quan trọng giúp giảm thiểu rủi ro, biến chứng nguy hiểm cho sức khỏe người bệnh. Vậy khám bệnh mạch vành được diễn ra như thế nào, có phức tạp không?

Tìm hiểu về bệnh u nang buồng trứng

02/11/2024

U nang buồng trứng là một trong những bệnh lý phụ khoa thường gặp ở chị em phụ nữ trong độ tuổi sinh sản. Đa số các dạng u nang buồng trứng là lành tính nhưng cũng có những dạng bệnh có thể tiến triển thành ung thư, gây ảnh hưởng lớn đến sức khỏe, thiên chức làm mẹ cũng như tính mạng của người bệnh. Do đó, việc thăm khám định kỳ để phát hiện sớm khối u nang buồng trứng là rất cần thiết từ đó sẽ giúp việc điều trị đạt hiệu quả cao.

Tất tần tật về bệnh u tuyến giáp

02/11/2024

U tuyến giáp là một bệnh lý khá thường gặp thuộc hệ thống nội tiết của cơ thể, với tỷ lệ mắc bệnh đang có xu hướng ngày càng gia tăng trong những năm gần đây. Đa số người bệnh tình cờ phát hiện khối u tuyến giáp sau khi thăm khám kiểm sức khỏe định kỳ hoặc khám bệnh các vùng liên quan.

Những điều cần biết về sốt xuất huyết

02/11/2024

Bệnh sốt xuất huyết là một bệnh xảy ra phổ biến ở vùng khí hậu nhiệt đới do vi rút Dengue (dengue hemorrhagic fever, DHF hay Sốt dengue) gây ra.

5 điều cha mẹ cần biết về bệnh thủy đậu – Chia sẻ từ chuyên gia truyền nhiễm

02/11/2024

Thời điểm từ tháng 2 đến tháng 6 hàng năm thường xuất hiện dịch bệnh thủy đậu (dân gian gọi trái rạ) ở trẻ em. Đây là bệnh truyền nhiễm nhưng lành tính, không có triệu chứng nặng nề, tuy nhiên rất dễ gây nhiễm trùng da nơi mọc phỏng nước, có thể dẫn đến biến chứng nhiễm trùng huyết, viêm phổi, viêm não…. nếu không được điều trị kịp thời và đúng cách.

Những sự thật thú vị về hệ miễn dịch

02/11/2024

Hệ miễn dịch chính là đội quân bảo vệ của cơ thể. Hệ miễn dịch có chức năng bảo vệ cơ thể chống lại tất cả các tác nhân có thể gây hại cho nó, cả từ bên trong lẫn bên ngoài. Hệ miễn dịch có một số “chiến binh” thực hiện nhiệm vụ này một cách rất thú vị.