Hotline: +84 0777. 943. 888

Chuyên gia tư vấn

Viêm não tự miễn do kháng thể kháng thụ thể NMDA

02/11/2024

Mặc dù bệnh có thể diễn biến nặng thậm chí tử vong nếu không điều trị, nếu được chẩn đoán sớm và điều trị tích cực có thể cải thiện kết cục cho bệnh nhân và có thể phục hồi hoàn toàn.

Cần làm gì để phòng bệnh động kinh

02/11/2024

Động kinh là một bệnh với biểu hiện lâm sàng dưới nhiều triệu chứng khác nhau trong đó có một thể thường gặp là cơn co giật trong trạng thái mất ý thức, có thể gây nguy hiểm đến tính mạng người bệnh.

Chăm sóc mắt trong mùa bão lũ

02/11/2024

Bão lũ gây nguy hại cho sức khỏe con người, trong đó có sức khỏe thị giác qua một số cơ chế.

Tại sao nam giới thường bị bàng quang tăng hoạt?

02/11/2024

Bàng quang tăng hoạt (OAB) là tình trạng đặc trưng bởi tình trạng đi tiểu thường xuyên và cấp bách, thường kèm theo nhu cầu đi tiểu đột ngột và dữ dội. Tình trạng này có thể ảnh hưởng đến bất kỳ ai.

Người đàn ông bị biến chứng hội chứng Fournier do tự đắp lá tại nhà

02/11/2024

Bệnh nhân G.X.S, nam 59 tuổi, dân tộc Mông, sinh sống tại Hà Giang, đã trải qua những biến chứng nghiêm trọng của hội chứng Fournier (hoại tử vùng sinh dục và hậu môn). Đây là một trường hợp điển hình về sự nguy hiểm của việc điều trị không đúng cách và tình trạng bệnh lý diễn tiến nhanh chóng.

Ăn uống không hợp vệ sinh một người bị nhiễm ấu trùng sán dây lợn

02/11/2024

Bệnh viện Nội tiết Trung ương vừa tiếp nhận bệnh nhân V. (51 tuổi, trú tại Nam Định) nhập viện trong tình trạng ho nhiều, chảy nước mũi và đau ngực gáy.

Whitmore: Căn bệnh khó chẩn đoán với tỷ lệ tử vong cao

02/11/2024

Khi có các hiện tượng sốt cao, khó thở, áp xe nhiều cơ quan (phổi, gan, cơ xương khớp…) đặc biệt trên người bệnh có nhiều bệnh lý nền như đái tháo đường, bệnh phổi mạn tính, dùng thuốc corticoid kéo dài… cần nghĩ đến khả năng mắc bệnh Whitmore.

Phản vệ nguy kịch trên phụ nữ mang thai

02/11/2024

Mới đây, Khoa Cấp Cứu – Bệnh viện TWQĐ 108 vừa tiếp nhận cấp cứu thành công cho một bệnh nhân nữ 27 tuổi, mang thai 40 tuần bị phản vệ mức độ nguy kịch do thuốc.

Trường hợp hiếm gặp: Đa polyp dạ dày – Hội chứng Cowden

02/11/2024

Vừa qua, Khoa Nội soi tiêu hóa (A3D), Bệnh viện TWQĐ 108 đã tiếp nhận một bệnh nhân nam giới 37 tuổi, phát hiện nhiều polyp dạ dày qua nội soi ở tuyến trước nhưng chưa được chẩn đoán rõ bệnh.

Bệnh truyền nhiễm nào dễ bùng phát mùa bão, lũ

02/11/2024

Trong và sau mưa lũ, rất nhiều vi sinh vật, rác, chất thải… theo dòng nước tràn nhiều nơi, gây ô nhiễm môi trường và tiềm ẩn nhiều nguy cơ dịch bệnh.

Khàn tiếng – Biểu hiện để phát hiện sớm bệnh Parkinson

02/11/2024

Khàn tiếng hoặc thay đổi giọng nói là một biểu hiện sớm của bệnh Parkinson, nếu phát hiện sớm và can thiệp ở giai đoạn này sẽ làm chậm tình trạng diễn biến toàn thân của bệnh. Tuy nhiên, trên thực tế rất ít chẩn đoán bệnh được phát hiện.

Ứng dụng kỹ thuật oxy hóa máu qua màng ngoài cơ thể cứu sống một bệnh nhi

02/11/2024

Vừa qua, bệnh viện Nhi Đồng Thành Phố tiếp nhận một trường hợp trẻ T. H. A. D. 22 tháng tuổi, nữ, ngụ ở Bình Dương. Khai thác bệnh sử trẻ bệnh 1, trẻ sốt, đừ, không  ho, không  nôn ói, thở mệt, tay chân lạnh, nổ bông tím, nhập bệnh viện địa phương, chẩn đoán sốc tim – TD viêm cơ tim cấp, được xử trí đặt nội khí quản, vận mạch Adrenaline, noradrenalin, dobutamin liều cao, kháng sinh tĩnh mạch, điều chỉnh rối loạn kiềm toan, chuyển bệnh viện Nhi Đồng Thành Phố.

Cảnh báo viêm màng não do Enterovirus ở trẻ em

02/11/2024

Trong thời gian vừa qua, tại khoa Nhi – Bệnh viện Đại học Y Hà Nội đã tiếp nhận và điều trị nhiều trẻ em vào viện vì đau đầu, nôn và sốt. Sau khi được khám và làm các xét nghiệm cơ bản, nhiều trẻ phải nhập viện và cần tiến hành thủ thuật chọc dịch não tủy để chẩn đoán bệnh.

Những dấu hiệu bất thường đe doạ đến tính mạng trẻ sơ sinh

02/11/2024

Trẻ sơ sinh non nớt và rất nhạy cảm với những thay đổi trong cơ thể. Việc phát hiện sớm các dấu hiệu bất thường là vô cùng quan trọng để đảm bảo sức khỏe và tính mạng cho trẻ. BS Nguyễn Quỳnh Hương – khoa Sơ sinh Bệnh viện Phụ Sản Hà Nội, chia sẻ những lời khuyên hữu ích dành cho cha mẹ để nhận diện kịp thời các tình trạng nguy hiểm có thể xảy ra.

10 nguyên nhân chính và cách xử lý lạnh tay chân

02/11/2024

Cảm giác lạnh ở tay chân là vấn đề tương đối phổ biến và được coi là hoàn toàn bình thường khi nó xảy ra trong những ngày mùa đông lạnh nhất, khi nhiệt độ bên ngoài xuống rất thấp.

Hy hữu người đàn ông mắc uốn ván chỉ vì gạch rơi vào chân

02/11/2024

Bệnh viện Bệnh Nhiệt đới Trung ương vừa tiếp nhận bệnh nhân N.V.K, 52 tuổi, cư trú ở xã Quảng châu, Hưng Yên. Bệnh nhân được bệnh viện đa khoa tỉnh Hưng Yên chuyển đến với chẩn đoán mắc uốn ván.

Hướng dẫn sơ cứu đột quỵ não cấp tại nhà

02/11/2024

Đột quỵ là một trong những biến chứng tim mạch nguy hiểm nhất, gây tỉ lệ tử vong và biến chứng cao. Sơ cứu tại chỗ người bị đột quỵ đúng cách và cấp cứu càng sớm thì bệnh nhân đột quỵ càng có khả năng hồi phục cao, giảm nguy cơ tử vong và di chứng sau đột quỵ.

Người đàn ông suy kiệt vì uống 10 lít kiềm pha muối một ngày

02/11/2024

Bệnh nhân nam N.V.S, 41 tuổi, trú tại Bắc Giang, nhập khoa Hồi sức tích cực, Bệnh viện Bệnh Nhiệt đới Trung ương trong tình trạng suy kiệt trầm trọng.

Sau bão lũ Lào Cai ghi nhận 1 ca mắc Whitmore

02/11/2024

Mới đây, Bệnh viện Đa khoa tỉnh Lào Cai ghi nhận 1 ca mắc Whitmore đến bệnh viện thăm khám.

Nguy cơ rối loạn cương dương do hút thuốc lá

02/11/2024

Hút thuốc có thể gây rối loạn cương dương không?

Kỹ thuật cắt tách dưới niêm mạc qua nội soi điều trị bệnh lý ống tiêu hóa phức tạp

02/11/2024

Trung tâm Tiêu hoá – Gan mật, Bệnh viện Bạch Mai đã điều trị thành công nhiều ca bệnh phức tạp bằng kỹ thuật cắt tách dưới niêm mạc qua nội soi (ESD).

Nguyên nhân và cách chữa trị tiểu ra máu

02/11/2024

Khi đi tiểu ra máu (đái ra máu) là dấu hiệu cảnh báo cơ thể bạn đang gặp bất ổn liên quan đến một bệnh lý nào đó. Đi tiểu ra máu có thể bị ở bất kỳ ai và là nỗi lo lắng của nhiều người . Sau đây là các chia sẻ tìm hiểu về nguyên nhân và cách chữa trị tiểu ra máu.

Cảnh báo đột quỵ tuyến yên

02/11/2024

Đột quỵ tuyến yên (Apoplexy pitutary) là tình trạng xuất huyết hoặc nhồi máu tuyến yên, thường xảy ra ở u tuyến yên đã tồn tài từ trước. Đột quỵ tuyến yên được mô tả lần đầu vào năm 1897, xảy ra ở khoảng 1,5-27,7% trong các trường hợp u tuyến yên và ước tính khoảng 0,2% mỗi năm.

Người đàn ông nghiện rượu nặng dẫn đến biến dạng cơ thể

02/11/2024

Vừa qua, các bác sĩ khoa Ngoại theo yêu cầu, Bệnh viện Ung Bướu Hà Nội đã phẫu thuật cắt bỏ khối mỡ nặng tới gần 2 kg cho bệnh nhân N.M.Q. ở Hà Nội được chuẩn đoán mắc bệnh Madelung, có tiền sử nghiện rượu hơn 15 năm nay.