{ "items" : 3, "lazyLoad" : true, "loop" : true, "autoplay" : false, "autoplayHoverPause": true, "autoplayTimeout" : 10000, "autoplaySpeed" : 2500, "navSpeed" : 2000, "dotsSpeed" : 2000, "dragEndSpeed" : 2500, "mouseDrag" : false, "dots" : false, "nav" : true, "navText" : [], "margin" : 20, "responsive" : { "0" : { "items" : 1}, "640" : { "items" : 2}, "1000" : { "items" : 3} } }
Huyết áp - Tim mạch
Có nên sơ cứu đột quỵ bằng châm cứu, bấm huyệt?
02/11/2024
Châm cứu, bấm huyệt cấp cứu trong các trường hợp tai biến mạch máu não là hết sức cần thiết, đặc biệt khi chưa thể đưa bệnh nhân đến ngay cơ sở y tế.
Tăng huyết áp: Nguyên nhân, triệu chứng, chẩn đoán và phương pháp điều trị
02/11/2024
Huyết áp là áp lực của dòng máu lên thành mạch. Huyết áp gồm có hai con số (ví dụ 140/80mmHg, 130/90mmHg). Số cao hơn gọi là huyết áp tâm thu (huyết áp tối đa), số thấp hơn là huyết áp tâm trương (huyết áp tối thiểu).
Tìm hiểu về bệnh thấp tim (ARF)
02/11/2024
Bệnh thấp tim (Acute Reheumatic Fever: ARF) hay còn gọi là Thấp khớp cấp là một bệnh viêm dị ứng xảy ra sau nhiễm liên cầu khuẩn tan huyết β nhóm A (Streptococcus A) gây tổn thương tại tổ chức liên kết trong cơ thể theo cơ chế miễn dịch dị ứng mà chủ yếu là tim, khớp, thần kinh trung ương và tổ chức dưới da và chỉ để lại di chứng ở tim. A RF gây tổn thương nặng nề tới cơ tim và van tim, do đó việc phát hiện sớm và điều trị kịp thời là rất quan trọng.
Quảng Ninh: Cứu sống 1 bệnh nhân sốc tim do nhồi máu cơ tim cấp nhờ hội chẩn liên viện
02/11/2024